Nghiên cứu sử dụng axít xitric trong giai đoạn sơ chế nhằm ổn định chất lượng sản phẩm hành tím sấy

Các tác giả

  • Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Tuyết Mai
  • Nguyễn Thị Lài*, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Minh Nam
  • Phạm Minh Khoa
  • Lê Trung Tâm

Từ khóa:

axít xitric, chống biến màu, hành tím sấy

Tóm tắt

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục đích ổn định chất lượng sản phẩm hành tím (Allium ascalonicum) sấy khô
ở giai đoạn sơ chế nguyên liệu. Tiến hành xử lý hành thái lát bằng cách ngâm trong dung dịch axít xitric với các nồng
độ 0,05, 0,1 và 0,15% trong các khoảng thời gian 3, 5, 7 phút, công thức đối chứng không xử lý. Trên cơ sở phân tích các
chỉ tiêu hóa lý và đánh giá cảm quan chất lượng sản phẩm sau sấy đã xác định được các thông số kỹ thuật xử lý hành
tím sau khi thái lát là ngâm trong dung dịch acid xitric nồng độ 0,1% trong thời gian 5 phút. Việc xử lý này tạo cho sản
phẩm hành tím sấy có chất lượng dinh dưỡng và cảm quan cao nhất, hàm lượng allicin và anthocyanin giữ lại được là
tốt nhất (lần lượt đạt 445,8 mg/100 g chất khô và 62,7 mg/100 g chất khô).

DOI:

https://doi.org/10.31276/VJST.64(10DB).68-71

Chỉ số phân loại

4.1

Tiểu sử tác giả

Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Tuyết Mai

Viện Nghiên cứu Rau quả, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam

Nguyễn Thị Lài*, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Minh Nam

Viện Ứng dụng Công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ

Phạm Minh Khoa

Trường THPT chuyên Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Lê Trung Tâm

Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN, Sở KH&CN Sóc Trăng

Tải xuống

Đã xuất bản

2022-10-12

Ngày nhận bài 5/7/2022; ngày chuyển phản biện 8/7/2022; ngày nhận phản biện 5/8/2022; ngày chấp nhận đăng 9/8/2022

Cách trích dẫn

Hoàng Thị Lệ Hằng, Nguyễn Đức Hạnh, Hoàng Thị Tuyết Mai, Nguyễn Thị Lài*, Phạm Hương Sơn, Nguyễn Minh Nam, Phạm Minh Khoa, & Lê Trung Tâm. (2022). Nghiên cứu sử dụng axít xitric trong giai đoạn sơ chế nhằm ổn định chất lượng sản phẩm hành tím sấy. Bản B của Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, 64(10ĐB). https://doi.org/10.31276/VJST.64(10DB).68-71