Quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam

Các tác giả

  • Trần Cao Thành*

Từ khóa:

bảo hộ nhãn hiệu, nhãn hiệu, nhãn hiệu phi truyền thống

Tóm tắt

Trên thế giới, nhãn hiệu phi truyền thống đã được thừa nhận và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. Đối với Việt Nam, mặc dù Luật Sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009, 2019 (Luật SHTT 2005) đã đề cập đến các dấu hiệu phi truyền thống như dấu hiệu hình ba chiều và dấu hiệu màu trong điều kiện đối với nhãn hiệu được bảo hộ nhưng trên thực tế còn một số bất cập trong việc bảo hộ những dấu hiệu này. Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm của một số quốc gia và pháp luật quốc tế, bài viết này phân tích, bình luận những bất cập trong quy định của pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật SHTT Việt Nam trong lĩnh vực bảo hộ nhãn hiệu, trong đó có nhãn hiệu phi truyền thống.

Chỉ số phân loại

5.5

Tiểu sử tác giả

Trần Cao Thành*

Trường Đại học Luật, Đại học Huế

Tải xuống

Đã xuất bản

2020-10-30

Ngày nhận bài 20/5/2020; ngày chuyển phản biện 22/5/2020; ngày nhận phản biện 26/6/2020; ngày chấp nhận đăng 30/6/2020

Cách trích dẫn

Trần Cao Thành*. (2020). Quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam. Bản B của Tạp Chí Khoa học Và Công nghệ Việt Nam, 62(10). Truy vấn từ https://b.vjst.vn/index.php/ban_b/article/view/832

Số

Lĩnh vực

Khoa học Xã hội và Nhân văn